Cách tính dòng điện động cơ 3 pha nhanh chóng

Cấu tạo động cơ 3 pha

Động cơ 3 phaĐiện ba pha không còn quá xa lạ với mọi người ở nước ta, nhưng để chúng ta biết được công thức tính dòng điện 3 pha cũng như là chính xác bản chất của nó. Chắc hẳn không có một ai hiểu rõ, cùng tôi tìm hiểu vấn đề này ở bài viết dưới đây để có được cách tính chính xác nhất của chúng.

Khái niệm của dòng điện động cơ 3 pha

Động cơ 3 pha
Động cơ 3 pha

Dòng điện 3 pha cấu tạo  gồm có từ 4 dây nhưng trong đó gồm 3 dây pha và có 1 dây trung tính. Dây pha được lắp đặt lệch nhau 120 độ, thường được dùng kết nối theo hai dạng là nối với hình tam giác và nối hình sao. Mục đích là biến điện năng của chúng thành cơ năng dựa vào nguyên lý cảm ứng điện từ.

Công thức tính toán của động cơ 3 pha là:

Từ công thức tính công suất của điện 3 pha được dùng nhiều trong việc giải quyết vấn đề tiêu hao năng lượng của các thiết bị lớn và sản xuất công nghiệp hiện đại.

Hiện tại ngày nay chúng ta có hai công thức tính dòng động cơ điện 3 pha cụ thể như sau:

I = P / (căn 3 x U x cosphi x hiệu suất của chúng). Trong đó cụ thể, P là công suất và U là điện áp, I là dòng điện. Công thức này có độ chính xác rất cao.

Dùng công suất của motor đem nhân hai sẽ ra được dòng điện dây.

Công suất động cơ 3 pha
Công suất động cơ 3 pha

Cảm ứng điện từ của chúng

  • Một dây dẫn khi được lắp đặt trong một từ trường khác nhau thì điện áp sẽ xuất hiện ở đầu đối diện của nó. Dòng điện bắt đầu vận hành trong khi vòng lặp từ mạch dần được đóng lại, điều kiện dây dẫn được lắp đặt trong các từ trường khác nhau và được truyền qua các đường sức từ.

Dòng điện xoay chiều

  • Dòng điện xoay chiều cơ bản được tạo thành từ một máy phát điện xoay chiều được dùng nguyên lý cảm ứng điện từ. Máy chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện từ trường, từ hai bộ phận chính là stator và rotor.
  • Máy phát điện được sử dụng công thức tính công suất tiêu thụ điện 3 pha để ứng dụng. Thường làm từ các nguồn của các từ trường khác nhau, dẫn qua các đường sức từ. Nam châm của chúng như nguồn từ trường được dùng phổ biến hơn ở nước ta.

Motor điện xoay chiều 3 pha

  • Để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều 3 pha tất cả điều được dựa trên nguyên lý vận hành và xây dựng của máy phát điện. Các đường sức từ đi vào và qua cuộn dây, dịch chuyển và tạo ra được một giá trị khác nằm bên trong cuộn dây.

Cấu tạo và nguyên lý động cơ 3 pha vận hành

Máy phát điện 3 pha được làm việc từ công thức tính điện áp 3 pha với cấu tạo từ hai phần chính là phần cảm và phần ứng, cùng các bộ phận hỗ trợ khác. Cụ thể hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo từ dòng điện có cùng biên độ và tần số nhưng được lắp đặt lệch pha nhau và cả ba cuộn dây đều đặt lệch nhau 1 phần 3 của vòng tròn.

  • Phần ứng: 3 cuộn dây giống nhau cùng số vòng ,kích thước nhưng được đặt lắp đặt lệch nhau 1 góc 120 độ.
  • Phần cảm: nam châm quay quanh trục được cố định và tạo ra từ trường biến thiên.
  • Bộ phận khác: nắp, puli, bộ chỉnh lưu, cánh quạt.

 

Cấu tạo động cơ 3 pha
Cấu tạo động cơ 3 pha

Động cơ 3 pha vận hành dựa vào nguyên lý cảm ứng điện từ. Nam châm quay quanh cuộn dây tạo ra điện áp ở đầu cuộn dây, điện áp sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều. Công thức tính điện áp động cơ 3 pha được sử dụng tạo máy phát điện có cùng cường độ và hiệu điện thế nhưng chúng khác pha nhau, tạo ra sự chênh lệch trong quá trình làm việc để chúng hỗ trợ nhau.

Đơn vị của động cơ 3 pha

Để có thể dùng công thức tính động cơ 3 pha, cũng như tính được chính xác ta cần xác định được đơn vị đo lường chuẩn. Theo như khái niệm cường độ motor điện là một đại lượng đặc trưng thường được dùng để đo lường độ mạnh hoặc là yếu của dòng điện. Dựa vào các điện từ đi qua dây dẫn trong một đơn vị thời gian nhất định nào đó.

Đơn vị được dùng để đo cường độ dòng điện động cơ 3 pha thường có Ampe ký hiệu A. Cường độ nhỏ là Miliampe ký hiệu mA. 1Am là 1/1000 A – 1000 mA = 1A. Và cường độ dòng điện của chúng thường được ký hiệu là I.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.